Quận Tân Bình: Tất tần tật về quận Tân Bình thành phố Hồ Chi Minh

5/5 - (100 bình chọn)

Quận Tân Bình trải qua nhiều thời kỳ đã có những thay đổi và phát triển để trở thành địa điểm có giao thương phát triển thu hút đông đảo cư dân đến để an cư lập nghiệp. Đi cùng với đó, ngày càng có nhiều dự án, công trình được đầu tư xây dựng để có thể phục vụ lượng dân cư đông đảo tụ hội về sinh sống và làm việc. Bài viết của top10tphcm sẽ giới thiệu quận Tân Bình thành phố hồ Chí Minh dưới đây để bạn có góc nhìn đa chiều và tổng quát nhất!

 

1

Lịch sử hình thành - phát triển của quận Tân Bình

Lịch sử hình thành

11/12/1965, lập xã Tân Phú thuộc quận Tân Bình, từ phần đất cắt ra giữa hai xã: Tân Sơn Nhì và Phú Thọ Hòa ở cùng quận. Cho đến 29/4/1975, quận Tân Bình có 07 xã trực thuộc: Bình Hưng Hòa, Phú Thọ Hòa, Phú Nhuận, Tân Sơn Hòa, Tân Phú, Tân Sơn Nhì và Vĩnh Lộc. Theo dòng hình thành của lịch sử ta sẽ thấy quá trình phát triển của quận như sau:

  • Thời phong kiến: Nguyễn Hữu Cảnh đã đặt tên cho khu vực đất phương Nam mới được khai phá là huyện Tân Bình theo địa danh quê quán. Thời gian sau đó được nâng lên thành phủ thuộc trấn Phiên An. Cho đến năm 1836, phủ Tân Bình trở thành vùng đất tỉnh Gia Định. Gồm có 3 huyện: Bình Long, Bình Dương, Tân Long.
  • Thời Pháp thuộc: Hòa ước Nhâm Tuất vào năm 1862 đưa Miền Nam vào thời kỳ Pháp thuộc. Đến năm 1868, sau khi chiếm được toàn bộ Nam Kỳ, Pháp đã bãi bỏ các đơn vị hành chính đồng thời phân chia lại Nam Kỳ. Khu vực Tân Bình ngày nay, vào thời điểm đó thuộc về tổng Dương Hòa Thượng, Gò Vấp. Đến 11/5/1944, Toàn bộ quyền Đông Dương đã ký nghị định tách một số vùng của tỉnh Gia Định để thành lập quận Tân Bình. Tỉnh nằm tại làng Phú Nhuận, và tồn tại cho đến 8/ 1945 thì giải thể.
  • Thời kỳ sau 1975: Thành phố Sài Gòn – Gia Định được thành lập vào 3/5/1975 sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam quản lý Sài Gòn cũng như các vùng lân cận vào ngày miền Nam giải phóng. Ngày 9/5/ 1975, quận Tân Bình cũ bị giải thể. Đến 20/05/1976, quận được tái lập trên cơ sở sáp nhập quận Tân Sơn Nhì cũ và Tân Sơn Hòa. Sau đó, trở thành quận có diện tích lớn nhất thành phố khi đó. 2/7/1976, thành phố Sài Gòn – Gia Định chính thức có tên mới là thành thành phố Hồ Chí Minh. Và Tân Bình trở thành quận trực thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Trải qua nhiều sự kiện lịch sử lớn, không ít lần chia tách, giải thể và rồi tái lập. Đến cuối năm 2003, diện tích quận Tân Bình chỉ còn lại 2.238,22 ha và có tổng dân số là 417.897. Hiện quận có 15 phường có số thứ tự từ phường 1 – 15 như hiện nay. Trong đó, thì phường 14 là trung tâm của quận.
lịch sử về quận tân Bình
Lịch sử hình thành nên quận Tân Bìnn

Dưới đây là tổng hợp một số cơ quan hành chính, địa điểm được quan tâm nhiều ở quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh hiện nay:

  • Công an quận: 340 Hoàng Văn Thụ, Phường 4, Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
  • Trung tâm dưới thiệu việc làm: 456 Trường Chinh, Phường 13, Q. Tân Bình
  • Ủy ban nhân dân (UBND): 387A Trường Chinh, Phường 14, Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh.
  • Phòng giáo dục: 97 Trường Chinh, Phường 12, Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh

Quy hoạch và phát triển

Quận Tân Bình hiện thuộc nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý thuận lợi:

  • Phía đông giáp quận Phú Nhuận, Quận 3
  • Phía tây giáp quận Tân Phú với ranh giới là tuyến đường Trường Chinh và Âu Cơ
  • Phía nam giáp Quận 10 (với ranh giới là đường Bắc Hải), Quận 11 (với ranh giới là các tuyến đường Thiên Phước, Nguyễn Thị Nhỏ và Âu Cơ)
  • Phía bắc giáp Quận 12 (với ranh giới là kênh Tham Lương) và quận Gò Vấp.

Giao thông tại quận Tân Bình

Quận Tân Bình được biết đến là quận nội thành TP.HCM, có diện tích tự nhiên là 15,97 km2. Vị trí cụ thể của quận Tân Bình Sài Gòn như: Phía đông giáp quận Tân Bình; phía tây giáp quận Bình Tân; phía nam giáp Quận 6 và Quận 11; phía bắc giáp với Quận 12.

Quy hoạch giao thông quận Tân Phú Sài Gòn được xác định tại quyết định 1908/QĐ-UBND phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng quận Tân Phú cho đến năm 2020. Quyết định này được UBND TP HCM phê duyệt ngày 05/05/2008 đồng thời vẫn có giá trị cho tới khi quy hoạch mới được thiết lập và phê duyệt.

Theo với quyết định 1908 nói trên, quy hoạch giao thông tại quận Tân Phú cụ thể như sau: Tổ chức giao thông theo hướng mở rộng cải tạo theo đúng với lộ giới quy định, kết hợp xây mới một số tuyến đường để tạo thành mạng lưới đường hoàn chỉnh.

Giao thông tại quận Tân Bình
Giao thông giữa quận Tân Bình

Xây dựng và cải tạo những điểm nút giao thông tại những vị trí giao cắt trục đường đối ngoại với các tuyến đường chính khác giảm gián đoạn lưu lượng xe qua lại đồng thời đảm bảo an toàn.

Theo như trong Quyết định số 101/QĐ-TTg 22/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh cho đến năm 2020 và tầm nhìn sau 2020, thống nhất xây dựng mới tuyến xe điện ngầm như sau: Tuyến xe điện ngầm số 2 đi dưới hành lang đường Trường Chinh (trong ranh địa bàn quận Tân Phú), tuyến xe điện ngầm số 6 đi dưới hành lang đường Lũy Bán Bích, Âu Cơ (trong ranh địa bàn quận Tân Phú).

Về hệ thống giao thông công cộng: Hệ thống giao thông công cộng chủ yếu sử dụng hai loại hình giao thông hệ thống xe buýt và xe điện ngầm. Bãi đậu xe khu vực dự kiến xây dựng tại các vị trí khu phức hợp, công viên Tân Thắng.

2

Bản đồ quận Tân Bình - quận Tân Bình có bao nhiêu phường?

Quy hoạch giao thông quận Tân Bình được thể hiện trong các bản đồ quy hoạch quận Tân Bình, bản đồ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, bản đồ quy hoạch giao thông cũng như bản đồ định hướng phát triển không gian đến năm 2025 tại TP.HCM.

Quận Tân Bình hiện có 15 phường/xã là: Phường 02, Phường 07, Phường 04, Phường 12, Phường 13, Phường 01, Phường 03, Phường 11, Phường 05, Phường 10, Phường 06, Phường 08, Phường 09, Phường 14, Phường 15. Diện tích là 22,43 km2. Dân số của quận Tân Bình (2017) là 470.699 người theo dữ liệu từ cục thống kê TP.HCM.

quận Tân Bình
Bản đồ quận Tân Bình

Chi tiết về bản đồ quy hoạch quận Tân Bình

Tân Bình được biết đến là một trong nhiều quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế tại Việt Nam. Tính cho đến nay, quận Tân Bình Sài Gòn là một quận có sự phát triển mạnh mẽ về nền kinh tế, dự kiến xu hướng ngày càng tích cực hơn trong tương lai.

Không chỉ vậy, quận có đường lối phát triển vô cùng rõ ràng và luôn đáp ứng đúng nhu cầu của thành phần kinh tế cốt lõi. Dưới đây là các thông tin tổng quan về bản đồ quy hoạch quận Tân Bình tphcm giai đoạn 2021 đến 2030 để bạn đọc cùng tham khảo.

Bản đồ quy hoạch quận Tân Bình bao gồm toàn bộ diện tích khu vực thuộc địa giới hành chính của quận. Theo như thống kê thực tế cho thấy, khu vực này có diện tích 2243 ha, cụ thể diện tích quỹ đất dùng cho việc cân đối quy hoạch là 1.417,69 ha.

Có 1.219,4 ha được quận quản lý trực tiếp, 159,89 ha đất quản lý bởi Bộ Quốc phòng và 47,34 ha thuộc quyền sử dụng và quản lý của Cụm cảng Hàng không phía Nam. Diện tích 820,53 ha đất còn lại chính là Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Phạm vi, ranh giới lập bản đồ quy hoạch quận Tân Bình được xác định theo các mặt tiếp giáp như sau:

  • Phía tây là quận Tân Phú, cụ thể ranh giới phân chia là tuyến đường Trường Chinh và Âu Cơ
  • Phía đông là quận Phú Nhuận và Quận 3
  • Phía bắc là Quận 12 (cụ thể ranh giới là kênh Tham Lương), quận Gò Vấp
  • Phía nam là Quận 10 (cụ thể ranh giới là đường Bắc Hải) và Quận 11 (cụ thể ranh giới là những tuyến đường Thiên Phước, Nguyễn Thị Nhỏ và Âu Cơ)

Dựa theo bản đồ quy hoạch quận Tân Bình, số quận hành chính vẫn được phân thành 15 đơn vị cấp phường gồm từ phường 1 đến phường 15

quy hoạch quận Tân Bình
Bản đồ quy hoạch quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh

Tính chất bản đồ quy hoạch tại quận Tân Bình – Sài Gòn:

  • Khu nhà ở đô thị: cụ thể gồm có những khu dân cư đã hoàn thành cũng như có người ở; kết hợp với một số khu dân cư mới đang trong xuyên quá trình xây dựng
  • Công trình công cộng cấp thành phố, vùng, quận và khu ở
  • Khu trung tâm thương mại dịch vụ
  • Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất – đầu mối giao thông hàng không của phía Nam nói riêng cũng như cả vùng Đông Nam Á nói chung
  • Khu vực có những cơ sở trực thuộc Bộ Quốc phòng, thuộc Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
3

Đặc điểm địa lý và môi trường quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh

Quận Tân Bình Sài Gòn có địa lý bằng phẳng, cao trung bình là 4 đến 5 m, cao nhất là khu sân bay khoảng 8 đến 9 m, trên địa bàn cón có kênh rạch, còn đất nông nghiệp. Quận Tân Bình: Tân Bình được biết đến là một quận nội thành nằm ở Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh + Diện tích 22,38 km2, trong đó có sân bay Tân Sơn Nhất rộng khoàng 8,44 km2.

Quận Tân Bình Sài Gòn
Sân bay Tân Sơn Nhất – quận Tân Bình Sài Gòn
4

UBND quận Tân Bình - Uỷ Ban Nhân Dân Quận Tân Bình

Thời gian làm việc UBND (ủy ban nhân dân) quận Tân Bình

  • Buổi sáng từ 07 giờ 30 phút – 11 giờ 30 phút
  • Buổi chiều từ 13h giờ – 17 giờ

Buổi sáng Thứ 7: Phục vụ nhân dân thừ 7h30 đến 11h30 sáng. Cũng lưu ý như trên, do lượng hồ sơ không hề nhỏ nên để đảm bảo thì bạn nên tới trước 10h sáng là tốt nhất.

Nếu nắm bắt khung giờ làm việc này sẽ hỗ trợ bạn dễ dàng đi làm những thủ tục cần thiết khi có mong muốn. Cũng bới nằm trong trung tâm quận Tân Bình TPHCM, cho nên rất đông người dân đã đến nơi này để làm hồ sơ. Do vậy, có đôi khi hồ sơ bị quá tải, ứ đọng là chuyện hoàn toàn bình thường.

ủy ban quận Tân Bình
UBND quận Tân Bình

Liên hệ UBND quận Tân Bình để làm gì?

Tùy theo mục đích khi người dân liên hệ với Ủy ban nhân dân Tân Bình để làm các công việc cần thiết chẳng hạn như:

  • Khi liên hệ với phòng quản lý đô thị và phòng tài nguyên môi trường để: quy hoạch đất đai, xem đất đó có phải dự án treo hay không, xem đất đó có thuộc dự án nào, có bị tranh chấp, những vấn đề liên quan về sổ đỏ, sổ hồng,…. Nói chung là liên quan tới công tác tranh chấp, đất đai, chủ quyền đất. Ngoài ra, có 2 phòng ban giải quyết các tranh chấp hoặc đo đạc đất đai nữa.
  • Liên hệ đến phòng tư pháp để chứng sao y, chứng thực,  mua bán đất hoặc các vấn đề như khai sinh, kết hôn, chứng từ,…
  • Liên hệ với các phòng lao động thương binh xã hội tại Quận 12 để giải quyết các vấn đề liên quan đến lao động. Chẳng hạn như tiền lương, xin cấp giấy phép lao động,…
  1. Giấy cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ
  2. Xin gia hạn giấy phép xây dựng
  3. Cấp giấy phép xây dựng
  4. Cấp giấy phép xây dựng đối với trường hợp cải tạo, sửa chữa công trình
  5. Cấp giấy tờ xây dựng đối với trường hợp xây dựng mới công trình (công trình không theo tuyến; công trình theo tuyến trong đô thị; công trình tín ngưỡng; công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động và công trình quảng cáo.
  6. Điều chỉnh giấy xin phép xây dựng
  7. Làm giấy phép xây dựng có thời hạn với công trình (những công trình không theo tuyến còn lại không thuộc thẩm quyền của Sở Xây dựng, Bộ Xây dựng, Ban Quản lý đầu tư cũng như xây dựng Khu đô thị mới Nam thành phố, Ban Quản lý Đầu tư – Xây dựng Khu đô thị
  8. Làm giấy phép xây dựng di dời
  9. Làm giấy phép xây dựng có thời hạn nhà ở riêng lẻ
  10. Làm phép xây dung nhà ở riêng lẻ theo quy chế quản lý đúng quy hoạch, kiến trúc tại 04 trục đường 41, 43, 45, 47 Phường Tân Quy, Khu dân cư Tân Mỹ Phường Tân Phú, Khu cư xá Ngân hàng Phường Tân Thuận Tây
  11. Chỉnh sửa giấy phép xây dựng công trình
  12. Cấp giấy phép xây dựng di dời nhà ở riêng lẻ
  13. Cấp giấy phép xây dựng đối với cải tạo, sửa chữa
  14. Cấp Giấy phép xây dựng đối với xây dựng mới: công trình theo tuyến trong đô thị; công trình không theo tuyếncông trình tín ngưỡng; công trình quảng cáo cũng như công trình trạm thu phát sóng thông tin di động (trạm BTS)
5

Những thành tựu đạt được của UBND quận Tân Bình

Trong năm 2021, giá trị sản xuất thương mại và dịch vụ tại quận Tân Bình là 76.489 tỷ đồng, đạt 91% so với kế hoạch năm 2021 (84.029 tỷ đồng), tăng trưởng 3,34% so cùng kỳ năm 2020 (74.015 tỷ đồng); số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 1.807 đơn vị, có tổng cộng có 24.442 doanh nghiệp đang hoạt động cho đến.

Tổng số hộ kinh doanh đăng và ký hoạt động mới là 1.337 hộ; tổng cộng có đến 16.934 hộ kinh doanh hoạt động. Trị giá sản xuất công nghiệp là 14.465 tỷ đồng, đạt 89% so với kế hoạch năm 2021.

Trong nhiều năm qua, quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh này đã tổ chức được rất nhiều chương trình nhằm hỗ trợ, phục hồi sản xuất – kinh doanh, phát triển kinh tế – xã hội như: Chương trình “Hội chợ Xuân Tân Sửu” đã có 98 doanh nghiệp đăng ký tham gia với 189 gian hàng bao gồm nhiều ngành hàng phong phú, đa dạng; chương trình kết nối hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho những doanh nghiệp quận; tổ chức gặp gỡ giữa lãnh đạo quận với các doanh nghiệp trên địa bàn với những chủ đề “Lắng nghe, chia sẻ và đề xuất giải pháp, từng bước khôi phục sản xuất kinh doanh – phát triển kinh tế” cùng với hơn 100 lượt khách tham dự, hơn 10 ý kiến đóng góp, trao đổi với mục đích tháo gỡ các khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển và phục hồi.

thành tựu đạt được
Những thành tựu đạt được của UBND quận Tân Bình

Ở hội nghị, các đại biểu được nghe tham luận của những đơn vị có nội dung về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để có thể đồng hành cùng doanh nghiệp đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, khôi phục sản xuất kinh doanh trong năm 2023; dạy và học thích ứng trong tình hình kinh tế mới; công tác chăm lo an sinh xã hội; chăm lo cho người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 và kế hoạch thực hiện các giải pháp thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch và phục hồi, phát triển kinh tế cũng như là xã hội.

Năm 2022, UBND quận Tân Bình đã đề ra 16 chỉ tiêu chủ yếu cũng như 6 nhiệm vụ trọng tâm thực hiện như: tập trung thực hiện linh hoạt, hiệu quả mục tiêu song song với việc phòng, chống dịch Covid-19, cùng với phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội; chú trọng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đẩy nhanh các tiến độ thực hiện những công trình, dự án trọng điểm; tăng cường công tác quản lý trật tự đô thị, công tác đầu tư xây dựng nhà đất, cơ bản; thực hiện các chương trình giảm ô nhiễm môi trường; thực hiện tiến bộ, phát triển văn hóa, công bằng xã hội; phát huy giá trị con người, văn hóa; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; nâng cao năng lực hệ thống y tế; triển khai tổ chức chính quyền đô thị; tạo dựng chính quyền điện tử phục vụ người dân gắn với tổ chức, sắp xếp, bộ máy tinh gọn, hiệu quả, hiệu lực; tiếp tục thực hiện để đẩy mạnh những cải cách hành chính…

6

Cơ quan công an quận Tân Bình

Địa chỉ làm việc trụ sở công an quận Tân Bình

Trụ sở Công an tại quận Tân Bình đặt tại địa chỉ: số 345 TTH07, Phường Tân Thới Hiệp, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

Giờ hoạt động: Bộ phận tiếp công dân của Công an Quận 12 làm việc giờ hành chính những ngày trong tuần, trừ ngày thứ 7, Chủ nhật, nghỉ Lễ, Tết. Người dân có thể liên hệ làm việc trong những khung giờ như sau:

  • Buổi sáng: từ 7h30 – 11h30
  • Buổi chiều: từ 13h30 – 17h

Hơn hết, Công an quận Tân Bình luôn bố trí Chiến sĩ trực ban, đội ngũ Cán bộ suốt 24/24 để bảo đảm hỗ trợ kịp thời cho người dân, cơ quan, tổ chức khi có bất cứ vấn đề phát sinh.

địa chỉ ủy ban nhân dân quận Tân Bình
Địa chỉ ủy ban nhân dân quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Mình

Nhiệm vụ, chức năng của Cơ quan Công an Quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh:

Công an Quận Tân Bình là cơ quan chuyên trách, đảm bảo an ninh trật tự cũng như giải quyết những vấn đề phát sinh trên địa bàn Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ, chức năng chính của Công an Quận Tân Bình tại Sài Gòn thể hiện cụ thể như sau:

  • Tham mưu cho Quận ủy – Ủy ban nhân dân Quận Tân Bình về các công tác bảo vệ an ninh quốc gia đồng thời giữ gìn an toàn và trật tự xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, những loại tội phạm cũng như các vi phạm pháp luật khác;
  • Nắm bắt được tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn quận, tham gia vào quy trình thu thập hồ sơ, giải quyết cũng như xử lý những hành vi trái pháp luật, gây mất trật tự an ninh, đảm bảo an toàn trên địa bàn;
  • Đề xuất đến với cấp ủy Đảng, UBND cùng cấp và cơ quan Công an cấp trên về chủ trương, biện pháp, kế hoạch, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội đồng thời tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch, biện pháp đó;
  • Thực hiện những quy định của pháp luật về quản lý cư trú, chứng minh nhân dân cũng như các giấy tờ đi lại khác; quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy, quản lý về trật tự, an ninh đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện trên địa bàn quận theo phân cấp và hướng dẫn từ phía Bộ trưởng Bộ Công an;
  • Phối hợp với những ban ngành, đoàn thể để duy trì củng cố phát triển phong trào toàn dân bảo vệ an ninh trên toàn địa bàn.
Lê Anh Tiến từng tham gia điều hành, quản lý nhiều lĩnh vực như công nghệ thông tin, giáo dục, vận tải, xây dựng, thẩm mỹ.. Ông thành lập Top10tphcm từ năm 2017 với mong muốn đưa những thông tin hữu ích nhất đến với bạn đọc.
Chia sẻ nếu thấy hữu ích